Thứ Sáu, 29 tháng 1, 2016

Mẹ bầu cần tránh những loại thực phẩm nào

Bên cạnh một số thực phẩm bà bầu cần phải kiêng và tránh ăn, được sách báo đưa ra thì dưới đây là 7 loại thực phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng đưa vào danh sách cần tránh để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và sự phát triển toàn diện của trẻ.

Chú ý trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu

Thịt tái, sống

Trong tất cả các loại thịt sống đều có chứa các loại vi khuẩn coliform, toxoplasmosis, và salmonella… rất có hại cho bà bầu. Lời khuyên từ các chuyên gia là trong thời gian mang thai, bạn đặc biệt không nên ăn bất kì loại thịt nào đang còn sống hoặc tái chín.

Tránh những loại thịt tái, còn sống trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu

Phomat

Phomat là thực phẩm rất không an toàn trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu. Trong thành phần của các loại phomat này có chứa các loại vi khuẩn có thể gây sảy thai ở bà bầu. Các loại phomat nên tránh trong thời kì bầu bí bao gồm: phomat camembe, phomat rôcơpho, phomat feta, phomat gorgonzola và các loại phomat có nguồn gốc từ Mehico. Bạn chỉ nên ăn các loại phomat được chế biến từ các loại sữa tươi tiệt trùng.

Thực phẩm chưa qua khử độc

Trong thời gian mang thai, bạn cần bổ sung rất nhiều dưỡng chất có trong hoa quả cũng như các loại rau nhưng không phải vì thế mà bạn xem nhẹ việc vệ sinh các loại rau quả này. Để an toàn cho cả mẹ và bé, trước khi sử dụng các loại hoa quả, rau xanh, bạn cần cho chúng qua máy khử độc để loại bỏ những cặn bẩn và chất độc trong vỏ thực phẩm.

Đồ biển

Một số loại hải sản là thực phẩm giúp trẻ thông minh và phát triển. Nhưng bạn cần cân nhắc kỹ trước khi thưởng thức đồ hải sản để đảm bảo an toàn nhất cho trẻ. Đối với các loại hải sản như nghêu, sò, ốc… dù được chế biến rất kỹ lưỡng thì nguy cơ nhiễm khuẩn từ tảo biển trong đó vẫn có thể xảy ra. Lời khuyên từ các chuyên gia là bạn chỉ nên ăn ở một mức độ nhất định, không nên ăn quá nhiều.

Quẩy

Khi làm quẩy, người ta phải đưa vào một lượng phèn chua nhất định, mà phèn chua chứa nhôm – một chất vô cơ. Khi rán quẩy, cứ 500 g bột mì phải dùng 15 g phèn chua. Phụ nữ mang thai cứ mỗi ngày ăn 2 chiếc quẩy sẽ đưa vào cơ thể 3 g phèn chua. Nếu ăn nhiều, lượng nhôm tích lũy sẽ lớn, làm cho giảm sự phát triển trí não của thai nhi, tăng nguy cơ bệnh đần độn.

Thức ăn xông khói, nướng

Các thực phẩm loại này phải dùng gỗ, than làm chất đốt để chế biến. Nhiên liệu đốt lên sẽ phát tán ra một loại chất độc làm ô nhiễm các thức ăn được xông nướng. Chất độc này có thể gây ra ung thư. Cứ mỗi kg cá xông và thịt nướng trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu có tới mấy chục mg chất độc này, cứ mỗi kg bánh thịt nướng có 79 mg chất độc. Vì vậy, tốt nhất bạn không nên ăn chúng khi mang bầu.

Gan động vật

Gan động vật giàu sắt và vitamin A. Nếu phụ nữ mang thai ăn quá nhiều gan động vật, đặc biệt là khi dùng các viên thuốc bổ sung sinh tố khác, lượng vitamin A được đưa vào cơ thể sẽ quá nhiều, ảnh hưởng xấu đến thai nhi, thậm chí gây quái thai. Ngoài ra, gan là bộ máy giải độc, là “kho” chứa chất độc lớn nhất trong cơ thể động vật. Một số chất độc đó khi ăn vào có thể ảnh hưởng xấu tới phụ nữ mang thai và thai nhi.

Ngoài ra các mẹ đầu nên tham gia vào các goi kham suc khoe tong quatgoi kham suc khoe dinh ky tại trang khamodau.yduc.vn nữa nhé. Trang chuyên cung cấp nhiều gói khám sức khỏe tổng quát, gói khám sức khỏe định kỳ.

Thứ Tư, 27 tháng 1, 2016

Tiêu chuẩn dinh dưỡng 3 tháng đầu mang thai

Để giúp trẻ thông minh phát triển khỏe mạnh khi chào đời thì khi mang thai, các mẹ phải có một chế độ dinh dưỡng thật hợp lí và khoa học, nhất là trong giai đoạn 3 tháng đầu. 

Dinh dưỡng cho bà bầu giúp trẻ thông minh và phát triển toàn diện 

Chế độ dinh dưỡng hợp lý 


Các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu trong lĩnh vực này khuyên rằng trong bữa ăn hàng ngày của dinh dưỡng cho bà bầu cần đủ 4 nhóm chất sau:

Chất bột: có nhiều trong gạo, ngũ cốc, khoai, các loại đậu…

Chất đạm (protein): có nhiều trong các loại thịt, cá, sữa, các loại đậu đỗ…

Chất béo: mỡ, dầu thực vật, bơ…

Vitamin và chất xơ: các loại rau xanh, trái cây…

Khi bổ sung dinh dưỡng thì một trong những điều chị em cần chú ý nhất là phải cân đối hài hòa giữa chất bột, chất đạm và chất béo cho cơ thể:

Nếu khi mang thai chị em có sức khỏe tốt và đủ chất thì nên không nên bổ sung quá nhiều dinh dưỡng vào thời điểm này. Tuy nhiên, nếu chị em có sức khỏe không tốt lắm thì phải cố gắng ăn nhiều hơn bình thường để đảm bảo sức khỏe của mẹ và sự phát triển toàn diện của thai nhi.

Bổ sung các thực phẩm chứa nhiều chất xơ từ rau, củ, quả. 

Cung cấp đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể, mỗi ngày chị em nên uống ít nhất khoảng 2 lít.

Cung cấp đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể, mỗi ngày mẹ bầu nên uống ít nhất khoảng 2 lít hoặc mua các gói khám sản phụ khoa cho bà bầu để theo dõi.

Để tránh tình trạng sợ ăn, nôn hoặc là buồn nôn chị em nên nhiều bữa trong ngày.

Bổ sung dinh dưỡng cho bà bầu bằng các vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể

Canxi: Giúp hoạt động hệ thần kinh và đông máu bình thường cho mẹ, hình thành hệ xương và răng vững chắc cho bé. Có nhiều trong sữa, tôm, cua, cá, rau xanh, đậu đỗ…

Axit folic: Giảm nguy cơ bị khuyết tật bẩm sinh hệ thần kinh và cột sống ở trẻ sơ sinh. Có nhiều trong, súp lơ xanh, măng tây, quả bơ…

Sắt: Là thành phần không thể thiếu trong việc sản sinh hồng cầu, ngăn ngừa thiếu máu. Chứa nhiều trong thịt đỏ, thịt bò, thịt gà, trứng… Chị em cần bổ sung thêm ít nhất 15gr sắt mỗi ngày.

Các vitamin: Các vitamin giúp mẹ bầu tăng cường sức đề kháng, chống loãng xương, tránh việc còi xương ở trẻ, hạn chế tình trạng xuất huyết ở mẹ bầu… Các vitamin chứa nhiều trong các loại rau xanh và hoa quả tươi. Nếu muốn bổ sung vitamin và khoáng chất thông qua thuốc thì chị em nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước nhé!

Chế độ ăn uống nên tránh 

Không nên uống rượu và đồ uống có cồn.

Không nên dùng nhiều đồ uống có ga, có chứa cafein và cocain.

Thay đổi thói quen thường xuyên ăn mặn vì khi có thai ăn nhiều muối sẽ dẫn đến huyết áp cao và phù, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe mẹ và con.

Tránh ăn các loại rau sống không rõ nguồn gốc.

Nên tránh các sản phẩm từ sữa, bơ, phomat chưa qua tiệt trùng;,cá, thịt, trứng còn tái, thức ăn ôi thiu, mốc, có mùi lạ…

Hạn chế sử dụng các loại cá có nguy cơ chứa thủy ngân cao (cá thu, cá mập, cá kiếm). Thủy ngân nhiễm trong cá nếu tích lũy quá nhiều có thể gây tổn thương đến não của thai nhi.

Ăn ít những loại thực phẩm có khả năng gây động thai, sinh non như đu đủ xanh, táo mèo, long nhãn, đào, gừng, ớt, rau sam…

Ngoài ra để bà bầu phát triển tốt hơn, các mẹ đầu nên tham gia vào các goi kham suc khoe tong quatgoi kham suc khoe dinh ky tại trang khamodau.yduc.vn nữa nhé. Trang chuyên cung cấp nhiều gói khám sức khỏe tổng quát, sức khỏe định kỳ.

Thứ Ba, 26 tháng 1, 2016

Cung cấp dinh dưỡng để phát triển trí não cho bé ngay khi còn trong bụng mẹ

Để bé chào đời được khỏe mạnh và thông minh, giai đoạn mang thai là giai đoạn các mẹ cần lưu ý để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé. 

Cung cấp dinh dưỡng thích hợp cho bà bầu, đăng ký cho bà bầu các goi kham san phu khoa giúp trẻ phát triển toàn diện

Phát triển trí não khi còn trong bụng mẹ:

Các dấu hiệu đánh dấu quá trình não phát triển xảy ra khá sớm, khoảng 16 ngày sau khi thụ thai, với sự hình thành của lá thần kinh (cấu trúc này sau đó bắt đầu cuộn lên và gấp lại, tạo thành ống thần kinh). Đến ngày thứ 27, các ống thần kinh đóng lại, bắt đầu chuyển đổi thành cột sống và não. Bộ não phát triển sau đó tách thành các vùng riêng biệt, để sau này tạo thành não trước, não giữa và não sau. Giữa tuần 24 và 44 của thai kỳ, các khu vực này trải qua thay đổi đáng kể về cấu trúc và chức năng, tiến triển từ một cấu trúc đơn giản để trở thành một trong những hình thái tương tự như não người lớn.

Ống thần kinh đóng là một trong những bước quan trọng nhất của sự phát triển não ở thời kỳ đầu. Người mẹ cần phải nhận thức được yêu cầu dinh dưỡng giai đoạn này để tránh các biến chứng.

Thực phẩm giúp phát triển trí não khỏe mạnh

Folate có nhiều trong các loại rau lá xanh như rau bina và măng tây, cũng như trong các loại đậu như đậu Hà Lan… Folate cũng dồi dào trong gan bò. Trong đó, axit folic (hình thức tổng hợp của folate) được bổ sung trong một số thực phẩm như bột mì, sữa và ngũ cốc…

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu cần đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất thích hợp

Choline được tìm thấy trong nhiều loại thức ăn như cá, trứng và thịt. Nó cũng đặc biệt có nhiều trong gan bò.

Trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu cần khuyến khích bổ sung iốt. Cá có chứa hàm lượng cao iốt nhưng phụ nữ mang thai được khuyến khích không dùng cá có chứa thủy ngân. Vì vậy, bổ sung iốt qua thực phẩm khác như muối iốt là lựa chọn an toàn nhất.

Các chất dinh dưỡng phát triển não bào thai

Tất cả các chất dinh dưỡng đều quan trọng cho sự phát triển toàn diện nhưng có một số hệ dưỡng chất ưu việt đặc biệt quan trọng như: protein, sắt, kẽm, selenium, iốt, folate, vitamin A, choline và chuỗi axit béo không bão hòa đa.

Folate và choline là đặc biệt quan trọng trong quá trình mới mang thai để ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh. Iốt cũng đặc biệt quan trọng, thiếu hụt iốt là nguyên nhân lớn nhất của chậm phát triển tâm thần.

Thai phát triển bất thường do thiếu dinh dưỡng

Thiếu hụt chất dinh dưỡng khi mới mang thai (đặc biệt là thiếu hụt vitamin B và choline) thường dẫn đến các khuyết tật ống thần kinh, các tật nứt đốt sống và thiếu não là phổ biến nhất. Nứt đốt sống xảy ra khi các ống thần kinh không đóng đúng cách, dẫn đến thiệt hại của tủy sống và gây tê liệt. Thiếu não nghiêm trọng hơn và xuất hiện khi nhiều phần của não không phát triển. Các bé mắc bệnh này thường là chết non hoặc chết ngay sau khi sinh.

Nguy cơ khi mẹ có chế độ dinh dưỡng thấp


Thiếu dinh dưỡng thường do ăn không đủ hoặc chế độ ăn uống nghèo nàn, mắc bệnh suy dinh dưỡng. Vì thế, cân bằng ăn uống khỏe mạnh là điều luôn được khuyến khích, đặc biệt với những người sắp và đang mang thai.

Một số loại thuốc cũng có thể ảnh hưởng đến sự cân bằng dinh dưỡng của cơ thể. Nghiện rượu làm tăng nguy cơ thiếu hụt chất dinh dưỡng và đặc biệt dễ bị thiếu folate và choline. Ngoài ra, phụ nữ bị bệnh gan và thận cũng dễ thiếu hụt dinh dưỡng.

Hơn thế nữa bạn có thể tham khảo thêm các gói khám sức khỏe định kỳ, gói khám sức khỏe tổng quát tại http://khamodau.yduc.vn/goi-kham/goi-kham-tong-quat/ nữa nhé. Chúc mẹ bầu luôn mạnh khỏe.



Thứ Sáu, 22 tháng 1, 2016

Phòng bệnh trĩ cho các mẹ bầu bằng cách nào

Mẹ bầu thường bị một căn bệnh gây mặc cảm và khó khăn trong việc sinh hoạt hàng ngày, đó là bệnh trĩ. Bạn có biết phương pháp phòng bệnh trĩ cho các bà bầu hiệu quả là gì không ? Cùng Y Đức tìm hiểu nhé

Trước khi học cách phòng tránh, chị em chúng ta cần phải hiểu rõ “ Thế nào là – Bệnh trĩ?”

Bệnh trĩ là bệnh của vùng hậu môn trực tràng có tỷ lệ người mắc khá cao, nữ nhiều hơn nam. Theo TS. Nguyễn Mạnh Nhâm, Chủ tịch Hội hậu môn trực tràng, cho biết, tỷ lệ mắc trĩ ở nước ta hiện nay lên tới 35 – 50%. Và con số này đã tăng tới 55% dân số mắc bệnh trĩ ở các tỉnh phía Bắc, theo nghiên cứu mới đây của Hội. Không điều gì có thể quý trọng hơn cơ thể bạn. Đặc biệt là với vùng kín đáo, đừng ngại đi khám và điều trị đúng cách sớm nhất có thể.

Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ cho phụ nữ mang thai

Tùy vào từng giai đoạn thai nhi phát triển ngày càng to, nhất là ở thời kỳ cuối, thai nhi đè lên vùng bụng mẹ làm các mạch máu bị chèn ép, các tĩnh mạch ở tầng sinh môn và đáy chậu cũng bị chèn ép, khó lưu thông dẫn đến cương lên, tạo thành búi trĩ. Bên cạnh đó, ở phụ nữ mang thai thường xuyên xuất hiện vấn đề táo bón và kéo dài khiến thai phụ dễ mắc bệnh trĩ.

Đối với trong quá trình sinh con, tử cung của các mẹ sẽ phải mở to để “sinh em bé”, khi đó áp lực khoang chậu tăng mạnh, tụ máu sưng phù tĩnh mạch ở phần hậu môn. Thêm vào đó là sự tăng áp lực lên ổ bụng, khiến búi trĩ dễ sa ra ngoài…do rặn đẻ.

"Phòng bệnh hơn chữa bệnh” và phòng bệnh trĩ cho các mẹ bầu như thế nào là đúng nhất?

Đầu tiên bạn phải tuân thủ chế độ ăn uống dinh dưỡng thích hợp cho cơ thể mẹ khi mang thai “ baby”. Các mẹ nên ăn nhiều rau, củ, quả. Hạn chế ăn muối, đường, không sử dụng các thức ăn có chất kích thích… tránh để tình trạng táo bón kéo dài.

Uống nhiều nước và nước hoa quả có thể phòng bệnh trĩ cho các mẹ bầu nhưng tránh uống trà hay cà phê vì chúng có thể làm bệnh nhân mất nước. Bệnh cạnh đó, các mẹ nên thường xuyên tập đi bộ và tập thể dục phù hợp. Điều này sẽ kích thích ruột, giúp khả năng tiêu hóa tốt hơn hạn chế táo bón.

“ Ngồi yên một chỗ thật lâu để dưỡng sức ư?” Điều này hoàn toàn sai lầm nhé!


Để phòng bệnh trĩ cho các mẹ bầu: Các mẹ không nên ngồi quá lâu nhất là ngồi xổm, hoặc đứng trong thời gian dài sẽ làm tăng mức độ nặng của bệnh trĩ.”Vạn bất dĩ” vì quy định công việc bắt buộc phải ngồi nhiều, đừng lo lắng, bạn nên đứng dậy và đi lại khoảng vài phút sau mỗi giờ làm việc. Tại nhà, bạn nên nằm nghiêng về phía bên trái khi đi ngủ, nằm đọc sách hay xem tivi để giảm áp lực lên tĩnh mạch trực tràng và giúp tăng lưu thông máu từ nửa dưới cơ thể.

Để tránh tình trạng căng thẳng, mẹ bầu nên tập thói quen đi vệ sinh mỗi ngày, không được nín, nhịn và ngồi đúng tư thế khi đi vệ sinh.

Lưu ý: Để phòng bệnh trĩ cho các mẹ bầu, các mẹ bầu đừng xem TV hoặc tiếp xúc với máy tính quá lâu để tránh các tia UV có hại cho thai nhi.

Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm các gói khám sức khỏe định kỳ, gói khám sản phụ khoa tại http://khamodau.yduc.vn/goi-kham/goi-kham-san-phu-khoa/ nữa nhé. Chúc mẹ bầu luôn mạnh khỏe.

Thứ Ba, 19 tháng 1, 2016

Cách hiệu quả để phòng ngừa ung thư vòm họng

Ung thư vòm họng là căn bệnh ngày càng phổ biến ở Việt Nam do ảnh hưởng của môi trường sống và nhiều yếu tố khác.. Những phương pháp phòng bệnh ung thư vòm họng là gì ? Cùng Y Đức tìm hiểu nhé.

Để không bị bệnh ung thư vòm họng, bạn nên phòng tránh ngay từ bây giờ.

Đừng uống nước quá nóng để ngăn ngừa bệnh ung thư vòm họng

Ung thư vòm họng là bệnh rất phổ biến( hình minh họa)

Thói quen uống trà, cà phê nóng bốc khói có thể làm tăng gấp đôi nguy cơ gây ung thư vòm vòm họng do nước nóng làm tổn thương đến các tế bào ở cơ quan này.

Ăn uống hợp lý điều độ để phòng ung thư vòm họng:

Nên ăn chuối, cà rốt, củ cải vì trong các loại củ quả này rất giàu chất chống oxy hóa Fenolics giúp chống lại các tế bào ung thư vòm họng. Trong tuần Nên ăn khoảng 4 – 6 lần sẽ giúp ích rất nhiều cho cơ thể.

Nên ăn nghệ để phòng tránh ung thư vòm họng:

Trong bột nghệ có chứa hoạt chất curcumin giúp ngăn chặn các tế bào ung thư phát tán.

Hạn chế ăn đồ nướng để tránh ung thư vòm họng
Thực phẩm khi được nướng lên sẽ sinh ra các chất có khả năng gây nên các bệnh ung thư, kể cả ung thư vòm họng. Đây cũng là một nguyên nhân gây ung thư vòm họng nguy hiểm mà nhiều khi bạn không để ý đến.

Phát hiện và điều trị sớm các bệnh viêm nhiễm đường tai mũi họng:

Các bệnh này có thể làm cho bệnh ung thư vòm họng phát triển. Khi phát hiện các dấu hiệu bất thường ở tai mũi họng, như đau đầu kéo dài hoặc ho ra máu… bạn nên tới trung tâm chuyên khoa để được khám và loại trừ bệnh.

Nên kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện ung thư vòm họng sớm: 

Kiểm tra kính phết cổ tử cung sau mỗi 3 năm Nếu bạn dưới 49 tuổi nên, và nếu bạn ở độ tuổi 50 – 64 thì nên kiểm tra định kỳ 5 năm/lần. Chụp X-quang ngực để kiểm tra ung thư vú định kỳ 3 năm/lần trong độ tuổi 50 – 70.

Bạn có thể tìm hiểu thêm về các dấu hiệu nhận biết ung thư cổ tử cungnguyen nhan benh ung thu xuong tại khamodau.yduc.vn. Trang chuyên cung cấp những kiến thức bổ ích về dấu hiệu nhận biết ung thư cổ tử cung, nguyên nhân bệnh ung thư xương, các gói khám tổng quát, sức khỏe…




Thứ Hai, 18 tháng 1, 2016

Nên biết những gì về ung thư cổ tử cung

Ung thư cổ tử cung là căn bệnh ám ảnh của người phụ nữ, nguy cơ gây tử vong cao đã khiến nhiều người luôn đề phòng. Vậy dấu hiệu nhận biết ung thư cổ tử cung là gì ? 

Ung thư tử cung là sự tăng trưởng và gia tăng bất thường, không kiểm soát được của các tế bào nội mạc tử cung hoặc mô cơ. Ngoài các yếu tố hormone và bên ngoài góp phần gây ung thư tử cung, di truyền cũng đóng vai trò rất lớn. Khi phát hiện bị ung thư tử cung, người bệnh sẽ khó vượt qua cú sốc về tinh thần, thể chất và tình cảm. Dưới đây là những điều bạn cần biết về căn bệnh này.

Các yếu tố nguy cơ 
Một số phụ nữ có nguy cơ cao hơn so với những người khác. Giai đoạn sau mãn kinh, tăng sản nội mạc tử cung, vô sinh, có kinh sớm, huyết áp cao, béo phì, di truyền, hội chứng buồng trứng đa nang, thực hiện liệu pháp thay thế hormon estrogen là những yếu tố nguy cơ phổ biến của ung thư tử cung. Phụ nữ bị những tình trạng này là những người dễ bị ung thư tử cung.

Triệu chứng 


Xuất huyết âm đạo bất thường, tiết dịch âm đạo nhiều hơn bình thường, đau khi tiểu tiện, đau khi giao hợp, đau bụng tập trung ở vùng chậu là những triệu chứng phổ biến nhất của ung thư tử cung. Vì vậy, những người có nguy cơ nên đi kiểm tra thường xuyên.

Chẩn đoán 

Ung thư tử cung được chẩn đoán qua khám phụ khoa, siêu âm và sinh thiết. Bước quan trọng đầu tiên của chẩn đoán là đánh giá các triệu chứng lâm sàng. Sau đó, chẩn đoán từng bước phụ thuộc vào quy trình của mỗi bệnh viện. Sinh thiết được coi là xét nghiệm xác nhận. Ngoài ra, phân tích mô học cũng sẽ giúp xác định giai đoạn của ung thư.

Điều trị 

Lựa chọn điều trị chính hiện nay là phẫu thuật cắt bỏ tử cung, hóa trị, liệu pháp hormone và xạ trị. Phương pháp điều trị phụ thuộc vào giai đoạn, loại ung thư và đáp ứng của bệnh nhân với các cách điều trị khác nhau. Điều trị ung thư ở giai đoạn sớm có thể làm tăng thời gian sống thêm.

Tiên lượng 

Bệnh nhân có tiên lượng tốt hơn nếu được điều trị trong giai đoạn sớm. Ngoài ra, chẩn đoán phụ thuộc vào loại ung thư. Nếu ung thư di căn sang các cơ quan lân cận, cần điều trị tích cực hơn để cải thiện cơ hội sống thêm.

Kiểm soát bệnh 


Kiểm soát bệnh cần có sự nỗ lực hỗ trợ của các bác sĩ, bạn bè và người thân trong gia đình. Làm yên lòng và giữ niềm tin cho bệnh nhân là điều rất quan trọng. Thực hành yoga hoặc thiền được coi là ý tưởng hay để giữ vững tinh thần và khiến cho việc điều trị hiệu quả hơn. Hiểu biết về ung thư tử cung là rất quan trọng để phòng bệnh. Ngoài ra, điều này sẽ giúp chẩn đoán bệnh ở giai đoạn sớm, đảm bảo điều trị sớm.

Không những thế bạn có thể xem thêm ung thu mau ac tinhbieu hien cua benh ung thu gan, tại trang khamodau.yduc.vn – Trang chuyên cung cấp những kiến thức về ung thu mau ac tinh, bieu hien cua benh ung thug an.


Thứ Sáu, 15 tháng 1, 2016

Phương pháp ngừa ung thư vòm họng

Mỗi ngày, chúng tôi nhận được rất nhiều câu hỏi liên quan đến bệnh ung thư vòm họng . Ung thư vòm họng không phải là bệnh lý lây nhiễm, tuy nhiên có một số yếu tố nguy cơ gây bệnh có thể lây nhiễm hoặc ảnh hưởng đến các thành viên trong gia đình.

Đối với các thành viên trong gia đình, việc cùng chung chế độ ăn uống, sinh hoạt như ăn mặn, ăn đồ ăn lên men …vv có thể là nguy cơ gây bệnh.

Một nghiên cứu cho thấy: một số người bị bệnh ung thư vòm họng có khoảng 30 gen nội sinh – bình thường chúng ở trạng thái “nghỉ ngơi”, chỉ khi có một yếu tố cảm ứng tác động vào thì chúng mới hoạt động và làm tăng nguy cơ ung thư.
Đối với sinh hoạt vợ chồng, quan hệ tình dục qua đường miệng có thể lây truyền virut HPV là một trong số những nguyên nhân gây ung thư vòm họng ngoài virut EBV.

Bệnh ung thư vòm họng có lây lan không ?

Bên cạnh đó, người ta cũng cho rằng thuốc lá cũng là một trong những nguyên nhân chính không chỉ gây ra bệnh ung thư vòm họng mà còn các bệnh ung thư khác cộng thêm yếu tố môi trường xung quanh ngày nay ngày càng bị ô nhiễm, khói bụi thải ra quá nhiều. Khi hít khói bụi này các tạp chất độc hại tiềm ẩn lâu ngày trong cổ họng gây nên các căn bệnh về đường họng trong đó có ung thư vòm họng.

Biện pháp phòng ngừa ung thư vòm họng


Biện pháp nào hiện này vẫn chưa có. Nhưng dưới đây là những biện pháp chị có thể tham khảo để phòng ngừa bệnh:
-Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, có chế độ ăn uống, làm việc,học tập, sinh hoạt hợp lý để nâng cao sức khỏe.-Không hút thuốc lá, uống rượu bia cũng như các chất kích thích khác.
-Hạn chế ăn các thức ăn khô hoặc bị ôi thiu như cá khô, thịt thiu và hạn chế ăn đồ ăn chiên đi chiên lại nhiều lần
-Hạn chế ăn các thức ăn lên men như dưa muối, cà muối.
-Điều trị sớm những viêm nhiễm ở đường mũi họng.
-Thăm khám sức khỏe định kỳ 3-6 tháng/lần để kịp thời phát hiện các dấu hiệu bệnh và được sự tư vấn của các bác sĩ.

Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm dấu hiệu nhận biết ung thư cổ tử cungnguyen nhan benh ung thu xuong tại khamodau.yduc.vn. Trang chuyên cung cấp những kiến thức bổ ích về dấu hiệu nhận biết ung thư cổ tử cung, nguyên nhân bệnh ung thư xương,…..

Thứ Năm, 14 tháng 1, 2016

Nguy cơ bệnh từ biểu hiện bầm tím dưới da

Bạn thường xuyên thấy tay chân mình có vết bầm sau khi ngủ dậy mà không hề biết…… nguyên nhân gây ra. Sau đó bạn tự nhủ rằng “ ma cỏ” cắn. Tuy nhiên vết bầm tím này chính là tình trạng xuất huyết dưới da, là một chấn thương da phổ biến hoặc kết quả của các mạch máu vận chuyển máu qua lại giữa tim, các mô và cơ quan khác của cơ thể bị vỡ do tổn thương hay suy yếu, hồng cầu thoát ra khỏi thành mạch và gây nên các mảng bầm đen, vàng, xanh dương. 
Vết bầm không rõ nguyên nhân cũng có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư máu ( Ảnh: Boldsky)

Dưới đây là những nguyên nhân gây ra vết bầm tím dưới da: 

Bệnh tiểu đường là nguyên nhân gây ra vết bầm tím dưới da
Bạn nên đi khám bác sĩ ngay khi thấy những vết bầm tím vì có thể cơ thể bạn đang chảy máu mao mạch nội bộ bởi các mạch máu quá yếu. Đây là dấu hiệu nhận biết của bệnh tiểu đường.

Tập thể dục quá sức là nguyên nhân gây ra vết bầm tím dưới da

Bạn vì muốn mau chống có thân hình đẹp mà tập thể dục quá sức, quá mạnh đối với trọng lượng và sức lực cố định của cơ thể, có thể vô tình làm tổn thương mình mà không hề hay biết. Tập thể dục cũng gây nhiều áp lực cho các cơ bắp dẫn đến 'bùng nổ' mạch máu nhỏ gây ra vết bầm.

Lão hóa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra vết bầm tím dưới da

Khi có tuổi, quá trình cơ thể sản xuất collagen giảm và lớp mỡ bảo vệ da bị mất. Sau tuổi 60, cơ thể có thể xuất hiện các vết bầm tím không lý do.

Nguyên nhân gây ra vết bầm tím dưới da là do rối loạn máu

Người mắc bệnh máu khó đông, máu không đông, chảy máu kéo dài sẽ xuất hiện các vết bầm tím dù va chạm nhỏ nhất. Điều này thật sự rất nguy hiểm nếu bạn để tình trạng này kéo dài. Hãy đi khám bác sĩ để được điều trị kịp thời.

Dùng thuốc quá liều là nguyên nhân gây ra vết bầm tím dưới da
Một số thuốc khi dùng vượt quá liều như aspirin, thuốc tránh thai, steroid…, có thể gây ra những vết bầm trên da không rõ nguyên nhân.

Nguyên nhân gây ra vết bầm tím dưới da là bệnh da liễu

Đối với tình trạng này, máu sẽ rỉ từ các mao mạch nhỏ dẫn đến hàng nghìn vết bầm tím nhỏ, có thể gây ngứa.

Thiếu vitamin C


Vitamin C rất quan trọng trong việc chữa lành vết thương và hình thành collagen. Việc thiều vitamin này là nguyên nhân dẫn đến những vết bầm tím dưới da do những mạch máu nhỏ bị vỡ, dẫn đến bầm tím.

Không chỉ vậy bạn có thể tìm hiểu thêm dau hieu nhan biet benh ung thu vucách phòng chống ung thư tại khamodau.yduc.vn. Trang chuyên cung cấp những kiến thức bổ ích về các cách phòng chống ung thư, dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư vú, các gói khám sức khỏe, khám bệnh tổng quát…

Thứ Tư, 13 tháng 1, 2016

Ung thư giai đoạn cuối và những dấu hiệu

Hiện nay ung thư có hơn 100 loại, bài viết sau sẽ chia sẻ cho các bạn một số biểu hiện của ung thư ở giai đoạn cuối và các cách phòng chống ung thư hiệu quả

Nếu bệnh nhân suy nghĩ tích cực thì tình trạng bệnh ung thư ở giai đoạn cuối sẽ được cải thiện đáng kể( hình minh họa)

Bệnh ung thư trong giai đoạn cuối, tế bào tăng trưởng bất thường và lan truyền với mức độ nhanh. Cơ thể trải qua rất nhiều thay đổi vật lý. Một số chúng được đề cập như dưới đây:
Mất ý thức
Khó khăn trong việc thức dậy khi đang ngủ.
Thay đổi trong hơi thở.
Chân, bàn chân, cánh tay và bàn tay lạnh..
Hơi thở trở nên rõ hơn.
Mất kiểm soát bàng quang.
.Ngủ nhiều.
Bồn chồn khi cử động
Khó khăn trong việc nuốt thức ăn.

2. Những thay đổi về mặt cảm xúc trong giai đoạn cuối của bệnh ung thư.

Một người đang phải đối phó từng phút với căn bệnh gây tử vong này, cũng sẽ trải qua một số thay đổi cảm xúc:
Có một số người dừng chiến đấu với tình trạng bệnh của họ và chấp nhận số phận, chờ đợi cuộc sống kết thúc. Những người này không còn muốn giao tiếp với người khác, và dành thời gian cho cầu nguyện.
Số khác có xu hướng tức giận, sợ hãi, và thậm chí cả bạo lực trong những ngày cuối cùng của ung thư.
Do những thay đổi hóa học trong cơ thể và não, bệnh nhân có thể hét lên, hoặc trở nên bạo lực.

Bạn có thể tham khảo thêm kiến thức về Nhận biết ung thư máu ác tính trên trang khamodau.yduc.vn Trang cung cấp nhiều kiến thức về cách nhận biết ung thư máu ác tính và cách chữa trị.

Thứ Hai, 11 tháng 1, 2016

Hoa quả ngừa ung thư tốt nhất

Ung thư là nỗi ám ảnh của tất cả mọi người, vì vậy việc phòng ngừa ung thư cũng được nhiều người quan tâm nhất. Cùng Y Đức tìm hiểu cach phong chong ung thu hiệu quả bằng hoa quả nhé. 

Chuối giúp ngăn ngừa ung thư 

Tính hàn, vị ngọt, giúp thanh nhiệt, thông tiện của chuối rất thích hợp với người bị ung thư đại tràng. Theo nghiên cứu của y học hiện đại, chuối giàu nguyên tố vi lượng kẽm, có công dụng phòng chống ung thư. Từ năm 1986, nghiên cứu đã khẳng định dịch chiết xuất từ chuối có công dụng khống chế ung thư.

Củ năng phòng chống ung thư

Potassium, riboflavin, magnésium, đồng, sắt, phosphor và các vitamin nhóm B chứa nhiều trong Củ năng sống, được xem là một loại thực phẩm bổ dưỡng có khả năng hỗ trợ trị liệu đối với các bệnh tim mạch, đái tháo đường, cholesterol xấu, giảm nguy cơ sỏi mật.

Cam, quýt là loại hoa quả ngăn ngừa ung thư

Cam, quýt chứa hàm lượng chất chống ôxy hóa cao nhất trong các loại hoa quả, với hơn 170 hóa chất có đặc tính chống u bướu, tụ máu, viêm nhiễm. Nhóm các nhà khoa học Australia từng chứng minh ăn các loại quả thuộc giống cam quýt có thể giảm nguy cơ mắc ung thư vòm họng, thanh quản, dạ dày tới 50% và giảm nguy cơ đột quỵ 19%.

Táo ta giúp ngăn ngừa ung thư


Táo ta giúp bổ tỳ, ích khí huyết, giàu vitamin B, C, P và carotene, đặc biệt là hàm lượng C, P rất nhiều, đứng đầu của trăm loại quả. Bên cạnh đó, táo ta còn giúp nâng cao chức năng miễn dịch, tăng cường thể chất, phòng chống khối u bộc phát.

Quả táo gai phòng chống ung thư

Nghiên cứu y học hiện đại cho rằng, trong táo gai giàu chất xơ, nếu sử dụng thường xuyên táo gai sẽ làm cho hàm lượng cholesterol trong đường ruột ít đi, giảm bớt nguy cơ ung thư trực tràng. Bên cạnh đó, trong táo gai hàm chứa pectin phong phú giúp phá vỡ chất ô nhiễm gây ung thư, từ đó giảm bớt tỷ lệ hình thành ung thư. Táo gai có thể là một món khai vị, cung cấp hàm lượng chất béo trong máu thấp, cũng có thể ức chế sự tăng trưởng tế bào ung thư. Nó lại rất giàu vitamin C, trong việc ngăn ngừa sự xuất hiện của ung thư vú ở phụ nữ có thể hiệu quả .

Mơ giúp ngăn ngừa ung thư

Mơ giúp phòng chống ung thư 

Mơ có thể chống lại nhiều loại ung thư. Theo nghiên cứu, mơ là loại quả giàu hàm lượng vitamin B17 nhất, vitamin B17 là chất chống ung thư rất hữu hiệu, có công dụng diệt sạch tế bào ung thư. Đã có báo cáo cho thấy các nhà khoa học Mỹ cho người bị ung thư dùng vitamin B17 và đã có 250 người được chữa trị và có 248 người được cứu sống.

Kiwi giúp phòng chống ung thư

Kiwi giàu vitamin, nhất là hàm lượng vitamin C cao gấp 4 – 12 lần cam quýt, gấp 30 lần táo và 60 lần nho. Thông qua thực nghiệm nghiên cứu gần đây, trong kiwi hàm chứa một loại chất hoạt tính ngăn chặn sự hình thành chất gây ung thư trong cơ thể, vì thế có công dụng phòng chống ung thư rất tốt.

Đào rất tốt để ngăn ngừa ung thư

Có chứa nhiều chất dinh dưỡng như protid, lipid, glucid, chất xơ, vitamin và các nguyên tố vi lượng Trong quả đào . Các nhà khoa học thuộc Tổ chức Texas AgriLife Research, thuộc Hệ thống Texas A&M, công bố kết quả nghiên cứu cho thấy, các tế bào gây ung thư có khả năng ngừng tái sinh khi được phun chất chiết xuất từ quả đào, đồng thời làm giảm quá trình phát triển của bệnh.

Quả sung loại quả chống ung thư phổ biến

Quả sung phòng ung thư hiệu quả 

Sung có công dụng giúp tiêu sưng giải độc, thích hợp với các bệnh ung thư như đại tràng, thực quản, bàng quang, dạ dày, phổi, gan, tuyến sữa và cả bệnh máu trắng. Theo báo cáo, chất chiết xuất của quả sung giúp trì hoãn ung thư tuyến cấy ghép, bệnh máu trắng xương tủy, u thịt bạch huyết phát triển, làm cho khối u thoái hóa.

Không những thể các bạn tham khảo thêm ung thu mau ac tinhbieu hien cua benh ung thu gan, tại trang khamodau.yduc.vn – Trang chuyên cung cấp những kiến thức về ung thu mau ac tinh, bieu hien cua benh ung thu gan cùng các gói khám sức khỏe tổng quát, định kỳ phù hợp mọi người.

Thứ Năm, 7 tháng 1, 2016

Cách giúp phụ nữ phòng ngừa ung thư vú

Để phòng ngừa bệnh ung thư vú, bạn nên tự kiểm tra vú hàng tháng để phát hiện sớm những bất thường ở tuyến vú, cũng như vận động rèn luyện thể chất…

Ung thư vú là nỗi ám ảnh của nhiều chị em phụ nữ, nhưng thật đáng mừng khi Tỷ lệ chữa khỏi bệnh lên đến 85%, đối với những trường hợp phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm.
Vậy nên bạn cần phải lưu ý những điều dưới đây để phòng ngừa, hay phát hiện sớm để kịp thời được điều trị.

Chỉ nên uống 2 hoặc 3 cốc rượu mỗi tuần để phòng ngựa bệnh ung thư vú

Một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra mối liên hệ giữa việc uống rượu và ung thư vú trong 70% trường hợp có khối u. Nghiên cứu cho thấy việc uống quá nhiều rượu bia làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú.

Vì vậy, lời khuyên tốt nhất cho các chị em phụ nữ là giảm uống rượu bia xuống mức thấp nhất có thể.

Mỗi tuần tập thể dục 3 ngày để phòng ngừa bệnh ung thư vú

Theo nguyên cứu cho thấy việc cơ thể hoạt động mạnh hơn, đổ mồ hôi nhiều hơn bình thường sẽ rất tốt cho tim và thực sự giúp giảm nguy cơ ung thư. Do đó bạn nên cố gắng duy trì nhịp tim đập nhanh hơn bình thường trong ít nhất 20 phút liên tục trong quá trinh tập, hay đi bộ đường dài.

Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm triệu chứng ung thư tuyến giápnguyen nhan benh ung thu xuong tại khamodau.yduc.vn. Trang chuyên cung cấp những kiến thức bổ ích về triệu chứng ung thư tuyến giáp, nguyên nhân bệnh ung thư xương,…..



phòng ngừa bệnh ung thư vú (Ảnh minh họa: Internet)

Bảo toàn trọng lượng cơ thể để phòng ngừa bệnh ung thư vú

Thừa – thiếu cân làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú, đặc biệt trong trường hợp nếu bạn tăng cân ở độ tuổi trưởng thành.

Theo nghiên cứu về tuổi thọ trung bình, hầu hết các chị em phụ nữ quá ốm hay quá béo đều có tuổi thọ thấp hơn những người có trọng lượng cơ thể bình thường.

Kiểm tra vú tại nhà hàng tháng để phòng ngừa bệnh ung thư vú

Hãy tự kiểm tra vú hàng tháng tại nhà để phát hiện sớm những bất thường ở tuyến vú, tốt nhất khám sau kỳ kinh nguyệt là lúc vú mềm nhất. Điều quan trọng là tiếp tục kiểm tra đều đặn như vậy ngay cả sau khi mãn kinh. Nếu như tay bạn sở vào cảm thấy có khối cứng trong ngực thì có nghĩa là bạn đã tìm thấy khối u hay phát hiện sự thay đổi của vú, hãy đi khám bác sĩ ngay lập tức.

Tuy phần lớn các khối u trong ngực có khả năng không phải là ung thư vú, nhưng chị em vẫn nên đi khám bác sĩ ngay khi có thể.

Phòng ngừa bệnh ung thư vú bằng cách đi chụp X-quang

Bạn nên đi chụp hình Q-quang cố định mỗi năm sau khi bước vào độ tuổi sau 40. Việc phát hiện sớm khối u giúp tăng cơ hội sống. Tỷ lệ sống sót sau 5 năm có thể lên đến 90% nếu chị em phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu. Tỷ lệ này sẽ thấp hơn rất nhiều khi khối u đã di căn.

Bạn có thể tham khảo thêm dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư vútriệu chứng ung thư tuyến giáp tại trang khamodau.yduc.vn – Trang cung cấp nhiều gói khám chữa bệnh của các phòng khám, bệnh viện.

Thứ Tư, 6 tháng 1, 2016

Ung thư xương hàm và dấu hiệu nhận biết

Ung thư xương hàm là căn bệnh ít gặp, tuy nhiên đây cũng là căn bệnh nguy hiểm và cần phải lưu ý để nhận biết. Dấu hiệu ung thư hàm dưới đây hy vọng sẽ giúp bạn nhận rõ ảnh hưởng nghiêm trọng của loại bệnh này và có phương án phòng ngừa, điều trị phù hợp. 

Sưng đau ở hàm là biểu hiện của ung thư hàm

Sung đau là dáu hiệu của ung thư hàm(hình minh họa) 

Sự phát triển của khối u ác tính trong hàm có thể gây sưng hàm, dẫn đến những cơn đau đớn cùng cực, thời gian đầu cơn đau ngắn và chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện, sau này cơn đau xuất hiện liên tục, kéo dài và cường độ nặng hơn. 

Có khối u là dấu hiệu ung thư hàm

Những khối u khối u có thể xuát hiện ở phần dưới răng, trên nướu răng, đau đau đớn, khiến bệnh nhân khó nuốt, khó nhai thức ăn. Có thể gây ra triệu chứng đau răng nếu các khối u xương hàm phát triển trên đường viền hàm dưới . 

Răng lung lay và sưng mặt là triệu chứng của ung thư hàm:

Trong xương hàm ,khi khối u phát triển ngày một lớn thì phần lợi không còn có thể giữ răng thật chặt như trước, gây ra tình trạng răng lung lay hoặc rụng răng. Nếu khối u phát triển ngoài xương hàm thì có thể gây ra hiện tượng sưng

Mặt – sưng một bên má rất dễ nhận thấy 

Lung lay răng có thể là dấu hiệu ung thư hàm(hình minh họa) 

Tê hoặc ngứa ran trong hàm là biểu hiện của ung thư hàm:


Bệnh nhân ung thư xương hàm thường có cảm giác đau đớn, ngứa ran như bị kim châm dọc theo đường viền hàm dưới. Điều này cho thấy khối u xương hàm đã phát triển lớn, gây áp lực quá nhiều lên các dây thần kinh cảm giác trong khoang miệng.
Sưng hạch bạch huyết là dấu hiệu của ung thư hàm:

Có thể đây là triệu chứng báo hiệu ung thư xương hàm đã lan ra khỏi vị trí phát triển ban đầu,Nếu bạn phát hiện những hạch bạch huyết nổi rõ ở phần dưới xương hàm, trong vùng cổ dưới đường viền hàm dưới thì rất. Khi những tế bào ung thư nhân rộng sẽ kéo theo các hạch bạch huyết mở rộng hơn.

Bạn có thể tham khảo thêm cach phong chong ung thutrieu chung ung thu tuyen giap tại khamodau.yduc.vn. Trang chuyên cung cấp kiến thức về cach phong chong ung thu, trieu chung ung thu tuyên giap, các gói khám sức khỏe, gói khám tổng quát…

Thứ Ba, 5 tháng 1, 2016

Những dấu hiệu không thể bỏ qua của ung thư buồng trứng

Ung thư buồng trứng được mệnh danh là “kẻ giết người thầm lặng” của phụ nữ. Dưới đây là một số dấu hiệu của ung thư buồng trứng: 
Đầy hơi hoặc sưng vùng bụng là biểu hiện ung thư buồng trứng:

Đầy hơi là dấu hiệu của ung thư buồng trứng(hình minh họa) 

Bạn cảm thấy đầy hơi và trướng bụng,kích thước của vòng bụng ngày càng tăng. Khi mặc quần áo hàng ngày bạn có thể nhận ra điều này . Chú ý là táo bón hay các bệnh về đại tràng cũng có thể gây ra những triệu chứng này.

Đau vùng xương chậu là dấu hiệu ung thư buồng trứng:

Bạn cảm thấy khó chịu hay đau ở khu vực xương chậu, và đôi lúc là cả ở bụng. Bạn không nên lờ nó đi hay sử dụng thuốc giảm đau nếu cơn đau thường xuyên và kéo dài, . Những cơn đau luôn mang đến những thông điệp quan trọng.

Dấu hiệu của ung thư buồng trứng là đau lưng

Đau lưng là dấu hiệu của ung thư buồng trứng(hình minh họa) 

Đau lưng đặc biệt nếu cơn đau lan tới vùng xương chậu thì rất có thể bạn đã mắc ung thư buồng trứng.

Đi tiểu gấp, tiểu nhiều lần là biểu hiện của ung thư buồng trứng:

Bạn cảm thấy cần đi tiểu gấp và thường khó có thể chịu được tới khi vào nhà vệ sinh, hay trong ngày bạn đi tiểu lần. Rất nhiều phụ nữ đã trải qua điều này, đó cũng có thể là dấu hiệu của vùng xương chậu, hoặc bạn có thể bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Tuy nhiên nó có thể là dấu hiệu của một căn bệnh nguy hiểm vì vậy hãy để ý tới triệu chứng này,.

Chán ăn hoặc cảm thấy nhanh no là triệu chứng của ung thư buồng trứng:

Khi giảm cân Phụ nữ thường cảm thấy vui mừng, tuy nhiên không phải lúc nào đó cũng là một tín hiệu tốt.

Đau khi quan hệ tình dục là biểu hiện của ung thư buồng trứng

Theo Medical New Today, đau khi giao hợp có thể là một cảnh báo khẩn cấp rằng bạn đang trong giai đoạn sớm của ung thư buồng trứng. Nó liên quan đến cơn đau và áp lực vùng xương chậu, nhu cầu đi tiểu gấp và thường xuyên hơn. Cách tốt nhất là hãy báo cho bác sỹ về các triệu chứng của bạn càng nhanh càng tốt cho dù việc đau đớn khi quan hệ cảnh báo điều gì,

Mệt mỏi là dấu hiệu ung thư buồng trứng

Mệt mỏi là dấu hiệu có thể bạn mắc bệnh ung thư buồng trứng (hình minh họa) 

Không cần phải có tất cả các triệu trứng trên cùng một lúc. Đôi khi chỉ cần một dấu hiệu cũng đủ nói lên tất cả. Có thể đã đến lúc bạn cần gặp bác sĩ và kiểm tra Nếu các triệu chứng kéo dài từ 2 tuần trở lên,.

Bạn có thể tham khảo thêm cach phong chong ung thutrieu chung ung thu tuyen giap tại khamodau.yduc.vn. Trang chuyên cung cấp kiến thức về cach phong chong ung thu, trieu chung ung thu tuyến giap, các gói khám sức khỏe, gói khám tổng quát…

Thứ Sáu, 1 tháng 1, 2016

Có thể bạn bị ung thư khi có những dấu hiệu sau

Ung thư là nỗi lo lắng của mọi người, vì vậy khi có một số dấu hiệu mệt mỏi và đau nhức dưới đây, hay một số dấu hiệu không rõ nguyên nhân, hãy đến khám bác sĩ ngay nhé vì có thể đây là dấu hiệu nhận biết ung thư
Hiện nay,ung thư gồm 100 loại khác nhau, mỗi loại có biểu hiện riêng đặc thù. Một vài biểu hiện có thể giống nhau trong nhiều loại ung thư. Một số loại không có biểu hiện rõ cho đến khi phát triển sang giai đoạn muộn. Vì thế, bạn nên tầm soát ung thư định kỳ để có thể dự phòng và phát hiện sớm bệnh.

Mệt mỏi dai dẳng là dấu hiệu nhận biết ung thư 

Mệt mỏi là một trong những triệu chứng thường gặp nhất của ung thư. Nó thường phổ biến khi bệnh đã tiến triển, nhưng đôi khi nó lại xuất hiện như một dấu hiệu nhận biết ung thư giai đoạn đầu.

Cơ thể thiếu máu là nguyên nhân chính. Tình trạng này có mối liên hệ với một số loại ung thư, đặc biệt là ruột. Mệt mỏi là dấu hiệu của cả bệnh lành tính và ác tính.

Kiểm tra sức khỏe định kỳ để nhận biết những dấu hiệu của ung thư (Ảnh minh họa dấu hiệu nhận biết ung thư)

Sụt cân vượt mức kiểm soát là dấu hiệu nhận biết ung thư 

Ung thư có khả năng tồn tại trong cơ thể bạn nếu như cơ thể sụt cân vượt mức kiểm soát mà không rõ nguyên nhân ( bạn không giảm cân). Nếu sụt trên 5kg, bạn hãy lập tức đi khám.

Kiểu giảm cân này có thể kèm theo việc ăn mất ngon hoặc không. Bạn cần lưu ý, giảm cân có thể không chỉ là dấu hiệu của ung thư mà còn nhiều bệnh khác.

Đau nhức là dấu hiệu nhận biết ung thư 

Ngoại trừ một số loại ung thư đặc thù thì đây chưa hẳn là một dấu hiệu "đáng buồn". Biểu hiện này thường xuất hiện khi ung thư đã di căn và bắt đầu ảnh hưởng đến các cơ quan cũng như dây thần kinh khác. Đau vùng lưng dưới là biểu hiện của ung thư buồng trứng, đại tràng…Ung thư phổi có thể được biểu hiện qua đau nhức bã vai. Đau vùng đầu có thể liên quan đến khối u não (lành tính và ác tính). Và những cơn đau ở dạ dày có thể là dấu hiệu nhận biết của ung thư dạ dày, tuyến tụy và nhiều loại khác.

Dấu hiệu nhận biết ung thư là Sốt


Sốt là một dấu hiệu không điển hình của nhiều bệnh từ nhẹ đến nghiêm trọng, gồm cả ung thư.Sốt là biểu hiện khi ung thư đã tiến triển hay di căn trong cơ thể bạn, trường hợp này rất phổ biến.

Với bệnh ung thư, nó thường là biểu hiện của ung thư máu như bạch cầu cấp, u lympho.

Rối loạn bài tiết là dấu hiệu nhận biết ung thư 

Dạo gần đây bạn thường ăn uống khó khăn, bị táo bón, đi ngoài nhiều hoặc thậm chí có máu trong phân hay thói quen đi đại tiện thay đổi (trở nên đi nhiều hơn hoặc ít hơn bình thường), điều này cho thấy rằng:" bạn nên đi khám bác sĩ". Những dấu hiệu này thường liên quan đến ung thư đại tràng và một số loại ung thư khác.

Những cơn ho không dứt là dấu hiệu nhận biết ung thư 
Hãy đến gặp bác sĩ ngay khi những cơn ho không dứt và trở nên tồi tệ hơn bao giờ hết. Nghiêm trọng hơn cơn ho có thể kèm máu, dịch nhầy. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó có thể là dấu hiệu của ung thư phổi.

Đừng quá bi quan khi bạn vô tình mắc phải những dấu hiệu trên. Hãy bình tĩnh và đến các bệnh viện trung tâm để khám định kỳ, đảm bảo sự an toàn cho cơ thể bạn. Và đừng quên quan tâm đến sức khỏe của những người thân bạn nhé.

Bạn có thể tham khảo thêm nhan biet ung thu da daythuc pham cho benh nhan ung thu trên trang khamodau.yduc.vn nữa nhé. Trang chuyên cung cáp nhiều kiến thức về nhận biết ung thư dạ dày, thực phẩm cho bệnh nhân ung thư và các gói khám sức khỏe…